Bàn luận: T́m thấy ư nghĩa trong họan nạn



Tâm t́nh nhân dịp nạn Sóng thần

Tâm t́nh nhân Ngày 11 tháng 9


 

 

Tâm T́nh Nhân Nạn Sóng Thần

1. Ḷng Yêu thương
2. Sóng Thần trong Ánh Sáng Khoa Học
3. Chất Vấn “Ông Trời”
4. T́m thấy ư nghĩa trong Hoạn Nạn.

 

1. T́nh yêu thưong.

Những đợt sóng thần khủng khiếp nhất mà con người c̣n ghi nhớ được đă khiến nước lũ tràn vào sâu đất liền 3,5km tới khu bảo tồn thiên nhiên lớn nhất của vùng Nam Á. Nhiều du khách đă bị chết đuối, nhưng các viên chức cho biết không t́m thấy xác của một con thú nào. Điều đó nhấn mạnh những ư kiến nói rằng có thể động vật có giác quan thứ sáu báo trước về những hiểm họa. (theo BBC)

Tuy nhiên con người có một giác quan thứ sáu kỳ lạ mà loài vật không thể có được: “Ḷng Trắc Ẩn.” Cha con tôi ngồi xem phim tài liệu về động vật ở châu Phi, thấy một đàn sư tử chồm lên một con ḅ hoang… trước mặt cả ngàn con ḅ khác đang thản nhiên nhồm nhoàm nhai cỏ bên cạnh đó khoảng vài chục mét, chẳng có con nào rưng rưng nước mắt. C̣n khi thấy trong màn h́nh thảm cảnh nạn sóng thần vừa qua, trong ḷng ḿnh dội lên những “sóng thần” yêu thương cho những người xa lạ, đă nghèo khổ nay lại thêm mất sinh mạng, thân nhân và cuộc sống… “Chắc chắn ḿnh phải làm một cái ǵ đó để giúp người ta phải không ba?” Nói đoạn, nó chạy vô trong pḥng đem ra 20 đô đưa dúi vào tay tôi. 20 đô là một món tiền rất lớn của một em nhỏ mảnh khảnh 11 tuổi, chưa kể đây là món tiền nó tự làm được sau 4 giờ xúc tuyết giá lạnh quanh nhà…

Trong khuôn khổ không khí đón xuân, không ai muốn nhắc đến chuyện buồn. Tuy nhiên thảm cảnh ở Châu Á cho chúng ta một niềm hạnh phúc hơn bất cứ một buổi liên hoan văn nghệ hay món quà đáng kể. Đó là cơ hội chia sẻ t́nh thương. Khi chia sẻ, lương tâm được nhẹ nhàng, tâm hồn thảnh thơi. Một mặt ḿnh quên đi những nan đề  trong năm cũ, nỗi lo lắng trong năm mới. Mặt khác trong ḷng cũng dấy lên một hy vọng, biết đâu một ngày kia ḿnh, hoặc con cái, hoặc dân tộc chẳng may lâm nạn, sẽ có người trợ giúp.

Những ǵ xảy ra trong tuần qua được coi là thảm cảnh lớn nhất sau thế chiến thứ hai, tuy nhiên sự quyên góp trợ giúp đổ về châu Á cũng được coi chưa từng có trong ṿng năm chục năm nay. Đă có 4,5 tỷ Mỹ kim hứa tặng các nạn nhân 11 nước lâm nạn từ các quốc gia (chưa kể những quỹ nhân ái do các hội đoàn, cá nhân…) Canada đă đóng góp 400 triệu Gia kim, Mỹ khoảng 350 Mỹ kim, Nhật 500 triệu,  Đức 600 và Úc với con số hết sức ngạc nhiên, - một đất nước với dân số, thu nhập bằng Cannada - đă ủng hộ một 800 triệu… Đều hết sức cảm động hơn:   những nước lâm nạn nặng nề nhất lại là những nước đă từng xảy ra những cuộc biểu t́nh chống Mỹ, bài phương tây và chỉ năm ngoái có trận đánh bom vào khách sạn ở Indonesia, sát hại 200 công dân nước Úc… Khi cứu tế, người ta quên đi mối hận thù và sự khác biệt về tôn giáo. Tôi không quên cảnh quân nổi dậy cộng tác cùng chính phủ đi t́m người mất tích; sinh viên phật giáo cùng dọn dẹp với thanh niên hồi giáo, các tín hữu cơ đốc quyên góp tiền gởi đến những nơi mà người ta vừa đốt nhà thờ, sát hại người linh mục, mục sư, giáo dân...

Nhiều cá nhân đóng góp những khoản tiền không nhỏ trong công tác cứu trợ. Ở mỗi một nước, ân nhân thường đóng góp ít nhất tương đương với số tiền chính phủ hứa hẹn. Một nữ diễn viên đă gởi đi 1 triệu mỹ kim, một nhà đạo diễn đóng góp triệu rưỡi. Nhiều nhạc sĩ, ca sĩ tổ chức các buổi biểu diễn văn nghệ gây quỹ t́nh thương khắp nơi trên thế giới. Một đôi vợ chồng người Canada đă gởi tới Hội Hồng Thập Tự 5 triệu gia kim trong dịp này. Tuy muốn làm việc từ thiện một cách âm thầm, với danh tiếng nghề nghiệp và sự hiếu kỳ của hệ thống thông tin, họ không thể tránh được lời đồn tiếng đại về động cơ phục vụ. Tuy nhiên, một triệu bạc đủ gây dựng lại một xóm nhỏ ngàn dân bên bờ biển Ấn độ dương.

Sự trợ giúp nhiều nhất lại đến từ những cá nhân làm việc vất vả sớm tối trong công xưởng, nhà hàng. Đây là một lực lượng đông đảo với một tấm ḷng hết sức đơn sơ, chân t́nh. Nhiều gia đ́nh bản thân cũng đang nợ nần, hoặc cố gắng cứu trợ cho quê nhà, cũng tạm gác lại chuyện trả biêu, gởi tiền. Nhiều cá nhân gắng làm thêm giờ, hoặc giữ lại phần tiết kiệm “boxing sale” để tiếp tay cho nạn nhân. Các học sinh ở trường học tổ chức gây quỹ bằng cách góp nhặt loong nước vỏ chai. Cha mẹ làm bánh để con ḿnh bán ngoài mall, câu lạc bộ thể thao… Ủng hộ một lần thấy chưa đủ, họ c̣n chắt chiu gởi thêm một làn nữa. Điện thoại của các tổ chức từ thiện reo lên không nghỉ, các nhân viên làm việc gấp đôi giờ để tiếp nhận ḷng hảo tâm của mọi người. Nhiều người c̣n đi xa thêm một bước nữa là xin chính phủ nhận con nuôi, hoặc quyết định hàng tháng gởi tiền đi để nuôi trẻ mồ côi, từ nay cho đến khi chúng được mười tám tuổi.

Trong ṿng người Việt chúng ta cũng có những anh hùng đáng mến phục. Chỉ vài ngày sau khi thiên tai xảy ra người việt vùng Little Sai g̣n đă quyên góp được 350 ngàn đô để tương trợ nạn nhân. Thật cảm động về cảnh những người hảo tâm đội mưa đến đài quyên góp vào một buổi sáng cuối năm, hay cảnh băi xe không c̣n chỗ cho người đến xếp hàng góp tiền cho các vùng bị nạn. Ở tại Vancouver, Phật tử đă quyết định bán mảnh đất dành để xây chùa lấy tiền gởi cho hội Hồng Thập Tự. Bởi chính sách: mỗi một đô mà nhân dân ủng hộ sẽ được chính phủ bù thêm một đô nưă, số tiền nửa triệu đô ấy nhân thêm gấp đôi thành một triệu. Không có hội thánh nào mà không có chương tŕnh quyên góp cứu trợ. Trước đây nhiều người suy nghĩ ḿnh người Việt phải có trách nhiệm với người Việt trước, nhưng nay, ư nghĩ đó đă được thay đổi, bởi cơn “sóng t́nh thương vô biên giới.” Trên đây là những điều biết được qua đài báo, nhưng có muôn vàn tấm gương thầm lặng mà chỉ có nạn nhân mới cảm thấu và Ơn Trời ghi nhận.

2. Sóng Thần dưới ánh sáng khoa học.

Cơn Sóng Thần là hậu quả của mộ vụ động đất lớn dưới đáy biển sâu thẳm. Trong trận vừa qua, hai mảnh thềm lục địa đụng vào nhau, đội lên nhau, gây ra chấn động với cường độ 9 độ Rít-tơ và năng lượng thoát ra khoảng 1 triệu quả bom nguyên tử. Sự chấn động ấy mạnh đến mức khiến trục quay và tốc độ quay ṿng của Trái Đất cũng bị thay đổi chút ít. Chín độ Rít-tơ không lớn gấp hai lần năm độ Rít-tơ, nhưng hơn 10 ngàn lần theo sự tính toán cấp số nhân. Tuy nhiên, v́ chấn động nằm ở dưới đáy đại dương nên người ta không cảm thấy ǵ trên đất liền. Sóng Thần cũng chỉ làm mực nước dâng lên vài xăng-ti-mét ngoài khơi. Khi vào đến bờ, bởi thềm lục địa nông cạn nên mực nước ấy dội lên hàng chụt mét và tràn sâu vô nhiều cây số. Khi chảy ngược ra biển, tầng nước đợt đầu cuốn theo tất cả những ǵ trên đường đi của nó, đập vô đợt sóng thứ hai đang tiến vào, ném tung các nạn nhân lên trên không trung rồi vùi dập họ xuống tận bùi cát, ghềnh đá...

Một trận động đất không được ghi nhận đă gây ra một trận lụt khổng lồ ảnh hưởng đến 11 nước giải thích câu chuyện Nạn Hồng Thủy cách đây 4300 năm, bao phủ cả thế gian. Sách xưa ghi lại: “Vào ngày ấy, các mạch nước của vực thẳm vĩ đại bật tung, cổng Trời mở toang, ... Nước dâng lên ngày càng nhiều trên mặt đất, mọi núi cao dưới ṿm trời đều bi phủ ngập, mọi xác phàm di động trên đất đều tắt thở: Chim chóc, gia súc, thú vật, mọi thứ lúc nhúc và mọi người...”

3. Chất Vấn Ông Trời.

“Phải chăng thiên tai do ông Trời gây ra?”
“Nếu “Ông Ấy” không gây ra, th́ sao lại cho phép xảy ra?”
“Bây giờ hoạn nạn đă xảy ra rồi, ḷng thương xót của “Ngài” thể hiện ở đâu?”

Trái đất như một sinh vật sống, chuyển ḿnh, con người trên Trái đất như kiến ḅ trên lưng trâu, mỗi khi trâu rùng ḿnh, kiến ấy lỡ rụng xuống đất, không có cách nào khác là phải chấp nhận số phận rủi ro. Động đất núi lửa sóng thần đă có và sẽ có trước và sau khi con người “tiến hóa và diệt vong” – Làm ǵ có Ông Trời mà lại trách Ông Trời, v́ sao trách Ông Trời mà không trách các đấng được cầu cúng khác, hoặc ma quỷ. Khi chưa lâm nạn có ai cám ơn Ông Trời đâu. Nhưng khi gặp cảnh một-sống-chín-chết, ai cũng cầu Trời, hoặc trách Trời...  Muốn cầu Trời hoặc trách Trời, trước tiên con người phải chấp nhận có Đức Chúa Trời trưóc đă.

Nói “Ông Trời không gây ra tai biến, cũng không can thiệp vào thiên nhiên và mạng sống con người” cũng không đúng. Đă là Trời, th́ việc ǵ Ngài cũng làm được. Kinh thánh cũng kể chuyện Chúa Giê-su  khiến băo biển lặng yên. Nếu trong “thời khóa biểu thiên nhiên” sẽ có trận động đất, giả sử Ông Trời can thiệp, “cấm” động đất không xảy ra, th́ làm sao người phàm biết được ḿnh vừa thoát khỏi một đại nạn? Tôi nghĩ Trời “cấm” thiên tai xảy ra nhiều hơn Trời cho phép thiên tai xảy ra m7a ḿnh không biết thôi.

Một người bày tỏ ư kiến cá nhân: Nếu Trời phải cứu nạn nhân sóng thần, th́ cũng phải cứu những hàng trăm ngàn người hàng ngày thiệt mạng trong chiến tranh, tai nạn, bệnh tật khác nữa… Hàng năm ở Mỹ có 160 ngàn người chết v́ tai nạn xe cộ... v́ sao Ngài không cứu?  Cứu một người th́ phải cứu hết mới công bằng và cuối cùng không ai phải chết... Thực tế không như vậy. Mọi sinh vật trên trần gian này đều phải chung một số phận. Tuy nhiên Thượng Đế có một chương tŕnh riêng cho loài người, nếu biết được và tin, con người không c̣n phải khiếp sợ cái chết nữa.

Sao Ông Trời  không cảnh báo thiên tai cho con người ?

Có chứ. Kinh Thánh đă tiên tri: “dân này sẽ nổi dậy chống dân kia, nước này chống nước nọ, sẽ có những trận động đất lớn, nhiều nơi sẽ có ôn dịch và đói kém, sẽ có những hiện tương kinh khủng và điềm lạ từ trời xuất hiện... Sẽ có những điềm lạ từ mặt trời, mặt trăng và các v́ sao. Dưới đất muôn dân sẽ lo lắng hoang mang trưóc cảnh biển gào sóng thét. người ta sợ đến hồn siêu phách lạc, chờ những ǵ sắp giáng xuống địa cầu, v́ các quyền lực trên trời sẽ bị lay chuyển...”

Ấy là tiên tri, c̣n về thực tế Ông Trời có báo trước về thiên tai cho con người: hoặc là qua phản ứng của thú vật, linh cảm trước thiên tai, hoặc là qua kỹ nghệ tối tân của con người: Nạn Sóng Thần xảy ra sau vụ động đất mà người ta đă biết được ba ngày, đủ thời gian để dự đoán và di tản, giảm bớt thiệt hại người của.

Trong cuộc sống b́nh thường, nếu con người có mối liên hệ mật thiết với Đấng Tạo Ra ḿnh, th́ có thể linh cảm được hoạn nạn sắp xảy ra qua giờ cầu nguyện. Khi lâm nạn, lời cầu cứu sẽ linh nghiệm, tổn thất hạn chế, trợ giúp kịp thời v.v...

Vậy t́nh thương Ông Trời thể hiện ở đâu khi thiên tai xảy ra?

T́nh thương Thiên Thượng thể hiện qua ḷng trắc ẩn trong mỗi chúng ta. Khi làm công tác cứu tế, xin chúng ta hăy nhớ câu này: “Phước hạnh thay những kẻ có ḷng thương xót, bởi chính họ sẽ tiếp nhận được ḷng thương xót.”  Và “Thương xót kẻ khó nghèo là cho Đức Chúa vay mượn, Người sẽ đáp trả xứng việc đă làm.” Sự cứu trợ lớn nhất lại đến từ chính phủ và cá nhân các nước phương Tây, nơi mà nền tảng đạo đức, nhân ái dựa theo Đạo Chúa. C̣n các nước phất cờ đỏ, hay các nước cầm giá dầu mỏ lại lặng yên như thóc. Các tổ chức từ thiện lớn nhất, năng lực nhất như Hồng Thập Tự (Red Cross), Khải tượng Hoàn Cầu (World Vision) cũng đi từ một gốc mà ra. Tai ương càng lớn th́ t́nh thương càng dồi dào ...  T́nh thương không điều kiện, không ích kỷ, t́nh thương phải trả giá rất đắt bằng sự hy sinh bản thân... T́nh thương ấy đến từ đâu?

4. T́m thấy ư nghĩa trong hoạn nạn.

Điều mà những người bị sóng biển cướp đi muốn nhắn nhủ chúng ta rằng: Hễ c̣n sống trên trần gian, chúng ta phải chuẩn bị bản thân trước thiên nhiên và số phận, chuẩn về đời sống vật thể và tâm linh, để rồi dù bất hạnh, phải đi gặp Tổ Tiên cũng không c̣n sợ hăi.  Điều thứ hai, tai ương là một phần không thể tránh được và ngày càng nhiều hơn và giữ dội hơi, nghĩa vụ cứu trợ phải là một thói quen trong cuộc sống, một sự chuẩn bị trong ngân khoản gia đ́nh và một sự sẵn sàng để ḿnh có thể giúp đỡ trong nhiều trường hợp, dù đại nạn, tiểu nạn, hay trong sự tương trợ lâu dài đối với những người khuyến tật... Sự cứu trợ không thể dành riêng cho dân tộc ḿnh, nhưng tất cả mọi nơi trên thế gian.

Hy vọng bản thân chúng ta và đất nước ḿnh sinh sống luôn là nguồn trợ giúp hơn là tiêu điểm của tin tức và ḷng trắc ẩn.

Có ba điều c̣n lại, đức tin, hy vọng và yêu thương, nhưng ḷng yêu thương vĩ đại hơn cả


Nguyễn Ngọc Lan

 

 

Tâm t́nh nhân ngày 9/11 ở Mỹ

 

 

Sự giữ và tội ác đến từ đâu?

V́ sao Chúa không ngăn chặn kẻ ác?

V́ sao người lương thiện phải chết chung với kẻ ác?

 

            Ngày 11 tháng 9, một ngày vô cùng tầm thường như biết bao ngày khác... Không ngờ ngày ấy đă trở nên một trong những ngày đen tối nhất trong lịch sử nhân loại. Bắt đầu từ 8 giờ 45 phút, quân khủng bố đă cùng một lúc cướp bốn phi cơ và đâm thẳng vào hai toà Thương Mại Quốc Tế và Lầu Ngũ Giác. Hai toà Thương Mại Quốc Tế, mỗi ṭa cao đến 110 tầng, là nơi làm việc của 50 ngàn nhân viên và là nơi dừng chân của hàng chục ngàn khách du lịch mỗi ngày. C̣n Lầu Ngũ Giác là trung tâm đầu năo của bộ quốc pḥng Hoa kỳ. Theo thống kê sơ khởi số người thiệt mạng lên đến trên 6000 người...

           

            Trước mối tang thương chúng ta hăy bỏ ra một phút yên lặng để tưởng nhớ các nạn nhân, cầu xin Đức Chúa Trời nâng đỡ gia quyến họ, thêm sức cho các nhân viên cảnh sát, chữa cháy, các bác siơ y tá trong việc t́m cứu những người c̣n sống sót và ban sự khôn sáng cho chính phủ Hoa Kỳ trong những quyết định quan trọng sắp tới.

 

            Trong số các nạn nhân có cụ già trên 80 tuổi và có em bé mới tṛn 2 tháng... Đức Chúa Trời ở đâu mà không ngăn chặn sự dữ và kẻ ác? V́ sao người thiện phải chung số phận với phường sát nhân? Chết là hết, hay sau sự chết c̣n có sự sống mà không ai từng ngờ tới? Ở nơi sang trọng như Ṭa Thương Mại Quốc Tế, hay nơi được canh pḥng cẩn mật như Lầu Ngũ Giác mà người ta c̣n chết bất đắc kỳ tử huống chi tính mạng chúng ta ở đầu đường góc phố nơi ḿnh sinh sống?  Đó là những câu hỏi dấy lên từ đáy ḷng của bạn và tôi. 

 

Sự dữ, tội ác đến từ đâu?

 

            Khi được tạo dựng, tổ tiên loài người không vâng lời Đức Chúa Trời và ăn một trái cấm. Đây dường nhu không phải là một tội nghiêm trọng, tương tự nhu đưá con nhỏ ăn trộm một viên kẹo nhỏ. Tuy nhiên bởi hành động đó mà tội lỗi đă xâm nhập vào con ngựi, truyền tiếp từ đời này sang đời khác và hậu quả thật khủng khiếp như vụ khủng bố kể trên. Khi hận thù dấy lên, mỗi một chúng ta đều có tiềm năng làm những việc tàn bạo không kém ǵ Bin Laden và đồng bọn. Tôi c̣n nhớ cách đây 20 năm, khi bị t́nh nhân bỏ rơi, tôi đă tính trong ḷng chuyện đổ a-xit vào khuôn mặt xinh xắn của cô ta và đốt nhà cha mẹ nàng.

 

V́ sao Đức Chúa Trời không ngăn chặn kẻ ác?

           

            Tất cả mọi người  biết rằng trong hoàn cảnh b́nh thường chẳng ai đếm xỉa đến Đức Chúa Trời, cám ơn về sự sống và cầu nguyện xin được bảo vệ khỏi sự dữ. Sở dĩ cảnh sát có thể hành động bởi chúng ta trao quyền cho họ. Cũng vậy làm sao Đức Chúa Trời hành động khi chúng ta chỉ muốn Ngài đừng can thiệp vào cuộc sống chúng ta.

            Mặt khác trong sự công b́nh, nếu Đức Chúa Trời loại trừ tên giết người khi ư nghĩ sát nhân mới h́nh thành trong đầu hắn, th́ Đức Chúa Trời cũng phải bẻ tay người uống rượu trước khi họ lái xe, hay cắt lưỡi kẻ nói dối trước khi lời nói rời môi miệng họ. Trong những kẻ nói dối phải kể đến những em bé "kháu khỉnh" nhu con bạn và con tôi.

 

            Đức Chúa Trời ban cho quyền tự do cá nhân và khiến lương tâm chúng ta lường trước các hậu quả của hành động ḿnh. Nếu ai tin cậy Ngài, Ngài sẽ giúp họ tránh những việc làm tổn thương cho bản thân và cho xă hội.

 

V́ sao người thiện phải chết chung với kẻ ác?

 

            Không những người thiện, nhưng trong số nạn nhân c̣n có những người tin Chúa nữa. Tất cả mọi người trên thế gian sớm muộn đều sẽ chết, dù dính bom hay dính bệnh. Việc Đức Chúa Trời cho phép nạn nhân hay phạm nhân cùng chết chứng tỏ có sự phán xét thưởng phạt công minh sau cái chết. Có trường hợp Ngài chô phép phạm nhân sống sót chẳng qua để hắn có dịp ăn năn làm lại cuộc đời. Bạn có nghe chuyện về những người xuưt chết, hoặc đẵ chết mấy phút, sau sống lại kể về việc họ thấy ánh sáng huy hoàng của  thiên đàng hay ngọn lửa hừng hực của địa ngục... Không biết điều ấy có thực không nhưng chắc rằng họ đều trở nên những người ngoan đạo và hướng thiện. Cuộc sống chúng ta hôm nay là sự chuẩn bị cho sự sống phía bên kia cửa mộ. Bạn đă có sự chuẩn bị ǵ chưa?.

 

Sự b́nh an thực sự.

 

Nếu nói về những người vô tội, có đạo, chuyên làm việc thiện phải chịu chịu đựng và bị sát hại dưới bàn tay tàn bạo của kẻ ác trong h́nh thức dă man nhất, chúng ta không thể không nhớ đến Chúa Giê-su. Tuy nhiên sự sống lại của Ngài thực sự đem cho chúng ta niềm hi vọng trong sự công nghĩa, t́nh thương và cuộc sống đời đời. Khi biết đến Chúa, dù sống ở Nưũ Uớc hay Phnompêng,  chúng ta không c̣n sợ hăi nữa nhưng kinh nghiệm đuợc sự b́nh an kỳ diệu. Sự b́nh an ấy không phụ thuộc vào hoàn cảnh nhưng vào niềm tin biết cuộc đời ḿnh đă được Đức Chúa Trời bảo trợ.

Nguyễn Ngọc Lan

.

 

trở về trang Mẩu chuyện, banluan.com